Có đến 60% người thoái hóa khớp chịu ảnh hưởng bởi thời tiết dẫn đến tình trạng đau và cứng khớp, trong đó nữ bị đau nhiều hơn nam. 90,9 % bệnh nhân bị cứng khớp gối vào buổi sáng. 8,3 % bệnh nhân đau xương xung quanh khớp gối
1. Để cơ thể nhiễm lạnh: Tình trạng chân, tay bị ẩm ướt( mắc mưa, làm việc…) khiến cơ thể dễ bị nhiễm lạnh. Xoa bóp trực tiếp lên vùng khớp viêm cấp (sưng, nóng, đỏ, đau) sẽ làm tình trạnh viêm thêm nặng.
2. Lười sợ vận động: Càng bị đau nhức xương khớp thì người bệnh càng lười/sợ cử động, nhất là khi trời mưa hay lạnh rét, dẫn đến các khớp tê cứng, khó cử động và càng ngày bệnh càng nặng thêm.
3. Tư thế gây hại cho khớp: Mang vác nặng, ngồi sau tư thế lâu ngày gây lệch vai, gù, cong, vẹo cột sống… Ngồi xổm, ngồi xếp bằng khiến khớp gối thoái hóa mau hơn.
4. Chơi những môn thể thao “khắc tinh” của khớp: Những người bị thoái hóa khớp hạn chế chơi các môn thể thao cần đến trụ đầu gối như bóng đá, bóng chuyền, tennis hay những môn mang tính đối kháng khác.
5. Chế độ ăn: Dùng nhiều các chất kích thích, thịt đỏ, chất đạm, các chất béo bão hòa hay các sản phẩm quá chua, quá mặn,… được chứng minh làm tăng nặng tình trạng viêm đau và thoái hóa khớp.
6. Tự ý dùng thuốc giảm đau: Tự chẩn đoán bệnh cho mình hoặc cho người nhà và tự ý mua thuốc giảm đau ( thường chứa corticoid dễ gây tổn thương dạ dày, gây phù nề, suy giảm miễn dịch), cũng như điều trị theo truyền miệng, sử dụng các sản phẩm không rõ nguồn gốc sẽ gây nên những tác dụng phụ nguy hiểm, khiến tiền mất tật mang.
![]() |
Những sai lầm gây hại cho khớp nên biết |
Phòng bệnh khớp mùa lạnh đúng cách:
1. Giữ ấm cho cơ thể: Khi trời trở lanh, cần giữ ấm cho cổ, tay, chân và lau khô người ngay khi bị ướt. Có dấu hiệu đau nhức, cứng, tê, mỏi thì làm nóng/ẩm quanh vị trí đó bằng dấu hoặc chườm nóng.
2. Vận động thường xuyên: Khi bị đau khớp, vẫn cần vận động thường xuyên và nhẹ nhàng để khớp được “hô hấp”, mô sụn có điều kiện hấp thu dưỡng chất từ dịch khớp.
3. Tư thế tốt cho khớp: Ngồi thẳng lưng, ngay ngắn. Khiêng vác cũng nặng cần có người hỗ trợ và giữ thẳng cột sống. Đau nhức chân tay http://coxuongkhoppcc.com/dau-nhuc-chan-tay.html
4. Những môn thể thao phù hợp cho người bệnh khớp: Môn thể thao tốt nhất là bơi hoặc các bài tập nhẹ nhàng như khiêu vũ, uốn dẻo. Tất cả cần có sự hưỡng dẫn của các chuyên gia vật lý trị liệu hoặc bác sĩ chuyên khoa khớp.
5. Duy trì chế độ ăn và cân nặng hợp lý: Đảm bảo ăn đủ các vị chất cần thiết như: canxi, vitamin C, D, trái cây, cá hồi, các loại hạt, rau là xanh hay cải xoăn… Đặc biệt, duy trì cân nặng hợp lý để không tăng cân gây áp lực cho các khớp.
6. Bổ sung dưỡng chất chăm sóc sụn khớp mỗi ngày:
Thoái hóa sụn là nguyên nhân quan trọng nhất gây thoái hóa khớp và viêm khớp. Khi bị đau nhức khớp, nên đi khám chuyên khoa khớp để được xác định nguyên nhân và có chỉ định điều trị sớm. Sử dụng dưỡng chất sinh học UC-II ( collagen tuýp 2 không biến tính) tái tạo và nuôi dưỡng sụn, phòng tránh và giảm thiểu các cơn đau khi thời tiết thay đổi.
►Xem thêm: Viêm gân gấp ngón tay
Nhận xét
Đăng nhận xét